Tin tức

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÔM GIỐNG TUẤN VÂN

Khi ao nuôi xảy ra phân trắng

Nguyên nhân gây ra hiện tượng phân trắng

Một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra hiện tượng phân trắng chính là chất lượng thức ăn không đảm bảo, cụ thể là khi thức ăn bị mốc hoặc nhiễm độc tố nấm mốc như mycotoxin. Những độc tố này khi đi vào cơ thể tôm sẽ làm tổn thương nghiêm trọng đến gan tụy và đường ruột, từ đó ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa và hấp thu dưỡng chất, dẫn đến hiện tượng phân trắng nổi trên mặt nước ao. 

Thả tôm giống với các bước cần lưu ý điều gì?

Trước khi nghĩ đến chuyện thả giống, việc chuẩn bị ao nuôi phải được thực hiện kỹ lưỡng. Môi trường nước không đảm bảo sẽ khiến tôm stress, dễ nhiễm bệnh và chết sớm.

Gan tôm như thế nào mới gọi là “chuẩn”?

Gan tôm khỏe là nền tảng cho một vụ nuôi thành công. Mong rằng qua bài chia sẻ này, bà con có thêm kinh nghiệm để nhận biết như thế nào là gan tôm “chuẩn”, từ đó có phương pháp chăm sóc và quản lý ao nuôi hiệu quả hơn.

Bến Tre vươn khơi: Đa dạng hóa để bứt phá trong nuôi trồng thủy sản

Với định hướng phát triển bền vững, đa dạng hóa đối tượng và hình thức nuôi, tỉnh đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho người dân làm giàu từ biển.​

Chia sẻ kinh nghiệm phân biệt và xử lý bệnh gan tụy và đường ruột ở tôm

Trong các trường hợp bệnh gan tụy và bệnh đường ruột ở giai đoạn nặng, có thể thấy một điểm chung nổi bật là bao tử trống và ruột trống. Tuy nhiên, giữa hai bệnh này vẫn có những dấu hiệu đặc trưng để phân biệt:

Tôm Giống Tuấn Vân – Kiểm Soát Chất Lượng Tôm Giống Ngay Từ Gốc

Chính vì vậy, tất cả tôm giống trước khi xuất trại đều được kiểm tra, xét nghiệm nghiêm ngặt theo quy trình kiểm soát chất lượng (QC) chuẩn quốc tế

Một số bệnh nguy hiểm trên tôm có thể từ tôm bố mẹ

Bệnh đốm trắng do nhóm vi-rút gây hội chứng đốm trắng (WSSV) gây ra, có khả năng lây nhiễm ở mọi giai đoạn phát triển của tôm. Mầm bệnh có thể truyền theo chiều dọc (từ tôm bố mẹ sang tôm con) và chiều ngang (qua thức ăn, môi trường nước, các loài giáp xác hoang dã)

Tôm Sú giống Moana Lớn Nhanh vượt trội

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển, việc lựa chọn giống tôm chất lượng là yếu tố then chốt quyết định năng suất và hiệu quả kinh tế.

Tuấn Vân nhập bầy tôm bố mẹ SIS mới nhất ngày 02/11/2024

Hiện tại bầy tôm đã được thuần dưỡng và đang trong thời gian nghĩ ngơi trước khi cho tôm bố mẹ giao vỹ.

Tin tức mới nhất 15/10/2024. Tôm giống Tuấn Vân kiểm tra các chỉ tiêu xét nghiệm trên Post trước khi xuất.

Tin tức mới nhất 15/10/2024. Tôm giống Tuấn Vân kiểm tra các chỉ tiêu xét nghiệm trên Post trước khi xuất.

Kết quả kiểm EHP phân bố mẹ để kiểm soát bệnh ngay từ đầu

Kết quả kiểm EHP phân bố mẹ để kiểm soát bệnh ngay từ đầu

Thông tin xét nghiệm mới nhất ngày 08/10/2024 Tôm giống Tuấn Vân

Thông tin xét nghiệm mới nhất ngày 08/10/2024. Tôm giống Tuấn Vân kiểm tra các chỉ tiêu xét nghiệm trên Post trước khi xuất

Kiến thức chuyên sâu về nuôi tôm giống của Anh Nguyễn Quốc Tuấn

Kiến thức chuyên sâu về nuôi tôm giống:

Không thể không nhắc đến kiến thức chuyên sâu của anh Tuấn Giám đốc kiêm kỹ thuật trong lĩnh vực nuôi tôm giống, điều này giúp công ty Tuấn Vân luôn tiên phong trong việc tạo ra con giống chất lượng của quy trình sản xuất. Với 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thủy sản của Anh Tuấn đã dẫn dắt công ty phát triển như ngày hôm nay.

Tôm bị đen mang: Nguyên nhân và hướng xử lí

Do môi trường: Khi nuôi tôm với mật độ cao, sục khí không đủ, không thay nước, ít sử dụng vi sinh xử lý đáy, hàm lượng thức ăn dư thừa, xác tảo, chất thải hữu cơ trong quá trình nuôi tích tụ đáy ao, làm cho đáy ao dơ, các chất này sẽ bám vào mang tôm và tạo thành hiện tượng đen mang (đôi khi mang tôm bị vàng chứ không đen, nâu)....

Tôm bị lỏng ruột, làm thế nào để biết?

Một số dấu hiệu sau đây có thể giúp bà con nhận biết được tôm bị đường ruột lỏng:  Đường ruột tôm bị lỏng: Hiện tượng này còn được gọi là “chạy ruột”, ruột tôm sẽ không giữ được cấu trúc bình thường, bị lỏng và chứa nhiều dịch, chất dịch di chuyển qua lại khi tác động nhẹ lên thân tôm....

Một số bệnh trên tôm ở giai đoạn ấu trùng và giống

Vibrio là nhóm vi khuẩn chính gây ra nhiều thách thức đối với sản xuất tôm và chúng được xác định là nguyên nhân sâu xa của những vấn đề về các hội chứng và bệnh tật trên tôm ở giai đoạn ấu trùng và giống. Không giải quyết được các bệnh nhiễm trùng này có thể dẫn đến tỷ lệ chết cao. 

Làm sao để nhận biết tôm thẻ bị bệnh gan?

Gan là cơ quan quan trọng trong việc xử lý chất độc hại và duy trì cân bằng nội tiết tố trong cơ thể tôm. Khi gan bị ảnh hưởng, tôm sẽ mất đi khả năng loại bỏ các chất độc từ môi trường nước, gây ra tình trạng trầm trọng như suy giảm sức khỏe và tử vong.

Ưu và nhược điểm các loại nước nuôi tôm

Nuôi tôm nước ngọt là quá trình chăm sóc và nuôi tôm trong môi trường nước ngọt, tức là nước không có chứa muối hay chỉ có nồng độ muối rất thấp. Đây là một hoạt động phổ biến trong ngành nuôi trồng thủy sản ở các khu vực có sự phân bố rộng rãi của các nguồn nước ngọt như hồ, ao, hoặc sông. 

Các bệnh thường gặp trên tôm và giải pháp phòng ngừa hiệu quả

Các bệnh thường gặp

1 Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, tôm chết sớm (EMS/AHPND)

Đây là bệnh nguy hiểm nhất đối với tôm nuôi, gây tỷ lệ chết cao (70-100%). Nguyên nhân do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus (VpAHPND): VpAHPND mang plasmid pVA1 chứa gen mã hóa độc tố PirAvp và PirBvp, độc tố PirAvp và PirBvp tấn công vào gan tụy tôm, gây tổn thương tế bào và dẫn đến hoại tử.

Ứng phó với biến đổi khí hậu trong nuôi trồng thủy sản

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, từ nay đến cuối năm thời tiết tiếp tục thay đổi theo hướng cực đoan, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn, áp thấp nhiệt đới, mưa, bão xảy ra không theo quy luật.

Mưa đầu mùa - Nỗi lo của người dân nuôi tôm

Nước mưa có thể chứa một loạt các hợp chất và chất lượng khác nhau, tùy thuộc vào nhiều yếu tố như vị trí địa lý, môi trường xung quanh và điều kiện thời tiết. Dưới đây là một số thành phần trong nước mưa và cách chúng có thể ảnh hưởng đến tôm

Xổ ký sinh trùng có ảnh hưởng đường ruột tôm?

Đường ruột tôm cũng có cấu tạo từ các nhung mao, với chức năng hấp thụ và tiêu hóa thức ăn. Ruột tôm cơ bản có 2 thành phần chính là hệ thống enzyme và hệ vi sinh vật có lợi lẫn có hại.

Tại sao điều trị bệnh trên tôm lại kém hiệu quả?

Mặc dù đã có sự tiến bộ trong việc nghiên cứu và áp dụng các phương pháp điều trị, nhưng vẫn tồn tại nhiều trường hợp bệnh tôm không đạt được hiệu quả mong muốn. Tình trạng này không chỉ gây tổn thất kinh tế mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn tôm và sự bền vững của ngành nuôi tôm nói chung.

Tình hình tôm chết sớm nghi bệnh mờ đục trên ấu trùng tôm thẻ (TPD)

Bệnh mờ đục trên hậu ấu trùng tôm thẻ (TPD), do Vibrio parahaemolyticus (VpTPD) mang gen độc lực cao gây ra, đã trở thành một bệnh tôm mới nổi, ảnh hưởng đến hơn 70%–80% các trại ương tôm ven biển ở Trung Quốc từ năm 2020 gây chết trên hậu ấu trùng tôm thẻ, trên tôm Post Larva 5 - 7, tỷ lệ gây chết lên tới 90% trong vòng 3 ngày kể từ khi tôm có dấu hiệu bệnh. Hai đối tượng như mực và giun nhiều tơ cũng được phát hiện dương tính với TPD.

Nâng cao chất lượng tôm

Nuôi tôm là một trong những ngành kinh tế đóng góp quan trọng cho nền kinh tế nước ta, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản. Mặc dù mang lại nhiều lợi ích, nhưng ngành nuôi tôm cũng đối mặt với hàng loạt khó khăn và thách thức như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, và chi phí sản xuất cao.

Nhiệt độ và các yếu tố khác ảnh hưởng đến màu sắc tôm như thế nào?

Khi nhiệt độ tăng cao, một số loài tôm có thể trở nên nhạt màu hoặc mất màu do sự tăng sản xuất melanin (pigment đen) trong da để bảo vệ chúng khỏi tác động của ánh nắng mặt trời. Điều này có thể dẫn đến tôm có màu sắc nhạt hơn hoặc mất đi các điểm màu đặc trưng. 

Nguyên nhân nào làm tôm bị vàng gan?

Đặc biệt khi nhìn từ ngoài vỏ giáp, thấy màng bao gan màu vàng nhạt bọc 1/2 gan dưới. Hình dạng rộng tới hai mép mang, dài ngang cổ giáp, rõ ràng sắt nét. Người nuôi sẽ thấy rõ dạ dày hình hạt gạo có màu đen, nâu đen rõ rệt.

24/4/2024 Tôm giống Tuấn Vân xét nghiệm vi khuẩn EHP & TPD trước khi xuất

24/4/2024 Tôm giống Tuấn Vân xét nghiệm vi khuẩn EHP & TPD trước khi xuất

Chất kích thích hệ miễn dịch ở tôm

Hệ thống miễn dịch của tôm là một hệ thống tự nhiên, không đặc hiệu, tức là bất kỳ tác nhân lạ nào cũng được phản ứng lại y như nhau và không có khả năng ghi nhớ. Bao gồm miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch, cả hai cơ chế cùng giúp đỡ nhau trong việc đào thải và loại bỏ sinh vật lạ gây hại cho tôm.

Zalo
Hotline
0913161461